ỐNG NGHIỆM
- 1. ỐNG NGHIỆM LẤY MÁU CÁC HÃNG
- 3. TEST NHANH SÀNG LỌC
- 4. ĐỒ PHÒNG HỘ-BẢO HỘ
- 4. LỌ NHỰA CHAI NHỰA
- 5.VẬT TƯ XÉT NGHIỆM
- 7. SPA VẬT TƯ Y TẾ
- 8. ỐNG NGHIỆM BD USA
- 9. THIẾT BỊ Y TẾ
- 10. DỤNG CỤ ĐỰNG RÁC Y TẾ
- 11. GIA CÔNG ÉP NHỰA
- 12. DỤNG CỤ INOX-Y TẾ
- 14. VẬT TƯ Y TẾ
- 15. VẬT TƯ PAP - GPB
- 16. DỤNG CỤ PHÒNG THÍ NGHIỆM
- 18. ỐNG NGHIỆM NHỰA
- 20. ĐÁ GEL TRỮ LẠNH
- 21. VẬT TƯ PHÒNG THÍ NGHIỆM
- 22. DỤNG CỤ VỆ SINH PHÒNG THÍ NGHIỆM
- 23. THUỐC THỬ XÉT NGHIỆM
- 24. HÓA CHÂT
- 25. VẬT TƯ PRP
- 26. SẢN PHẨM GIA DỤNG
- 27. KIẾN THỨC Y HỌC
- 28. VIỆC LÀM XÉT NGHIỆM
- 29 KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM
- 21 DỤNG CỤ THỦY TINH PYREX - MỸ
- 31. KHẨU TRANG Y TẾ
- 32 DANH SÁCH TỔNG HỢP
- 33 DỤNG CỤ Y TẾ GIA ĐÌNH
tiện ích
CHI TIẾT TIN TỨC
Chất chống đông acd ảnh hưởng đến pha loãng prp như thế nào
luận bàn về việc chất chất chống đông ACD ảnh hưởng đến chất lượng tiểu cầu hay không ?
Có ý kiến cho rằng cho chất chống đông sẽ ảnh hưởng đến nồng độ tiểu cầu hay gọi nôm na pha loãng máu có ý nghĩa như thế nào?
Tôi đồng ý rằng cho chất chống đông là đương nhiên pha loãng máu không có gì phải bàn cả tuy nhiên chúng ta cần phân tích khía cạnh khoa học nhé
Chúng ta biết rằng trong 1mm3 máu có 200-400k tiểu cầu vậy trong 8,5 ml máu có trung bình 2.550.000 tiểu cầu trong máu toàn phần. Khi chúng ta ly tâm tách huyết tương phần tiểu cầu nổi lên trên và nằm hoàn toàn trong huyết tương. Chúng chia thành 2 phần. 1/3 trên là huyết tương PPP nghèo tiểu cầu. 2/3 dưới là huyết tương giàu tiểu cầu. Mục tiêu của chúng ta là lấy tiểu cầu hay huyết tương.
Nếu lấy tiểu cầu thì chúng ta so sánh số lượng tiểu cầu mà mỗi phương pháp thu thập được là như nhau (2.550.000 tiểu cầu) của cả hai phương pháp.
Khi hoạt hóa thì số gam các chất tăng trưởng bằng nhau trong cùng đơn vị máu toàn phần
Nếu xét về nồng độ chất tăng trưởng trong một đơn vị thể tích thu thập được thì sử dụng phương pháp nhiệt do tác giả TQ nghiên cứu thì đương nhiên cao hơn 15%.
Với tỷ lệ chất chống đông pha loãng 1,5/8,5 ml máu với thể tích trung bình của huyết tương giàu tiểu cầu là 2,5 ml thì tỷ lệ pha loãng 15% tương đương 0,375/2,5ml tỉ lệ không đáng kể khi ứng dụng trên lâm sàng và đã có nhiều công trình nghiên cứu cho thấy p không có ý nghĩa thống kê giữa hai phương pháp.
Ngoài ra ACD là chất ổn định và nuôi dưỡng các tế bào máu trong thời gian dài. Vì vậy cần cân nhắc lợi ích của Dung dịch ACD trong ứng dụng so với nhược điểm.
Kết luận: để đưa ra nhận định phương pháp này tốt hơn phương pháp kia cần có bằng chứng khoa học cụ thể.
"Không thể nói tui thấy nó tốt thì nó tốt nói thế ai nói chẳng được đúng hôn nè" dân dã tí cho vui
Các bài khác
- (16/06/2024)
- "Khi tôi ở trên những trang giấy, thế giới càng trở nên rõ ràng hơn" ths.duy (16/06/2024)
- Sắc tố mật là gì? (10/12/2023)
- Điểm chuẩn trường ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH 22/08/2023 (23/08/2023)
- Hội thi Kỹ thuật viên trưởng giỏi (09/06/2023)