ỐNG NGHIỆM
- 1. ỐNG NGHIỆM LẤY MÁU CÁC HÃNG
- 3. TEST NHANH SÀNG LỌC
- 4. ĐỒ PHÒNG HỘ-BẢO HỘ
- 4. LỌ NHỰA CHAI NHỰA
- 5.VẬT TƯ XÉT NGHIỆM
- 7. SPA VẬT TƯ Y TẾ
- 8. ỐNG NGHIỆM BD USA
- 9. THIẾT BỊ Y TẾ
- 10. DỤNG CỤ ĐỰNG RÁC Y TẾ
- 11. GIA CÔNG ÉP NHỰA
- 12. DỤNG CỤ INOX-Y TẾ
- 14. VẬT TƯ Y TẾ
- 15. VẬT TƯ PAP - GPB
- 16. DỤNG CỤ PHÒNG THÍ NGHIỆM
- 18. ỐNG NGHIỆM NHỰA
- 20. ĐÁ GEL TRỮ LẠNH
- 21. VẬT TƯ PHÒNG THÍ NGHIỆM
- 22. DỤNG CỤ VỆ SINH PHÒNG THÍ NGHIỆM
- 23. THUỐC THỬ XÉT NGHIỆM
- 24. HÓA CHÂT
- 25. VẬT TƯ PRP
- 26. SẢN PHẨM GIA DỤNG
- 27. KIẾN THỨC Y HỌC
- 28. VIỆC LÀM XÉT NGHIỆM
- 29 KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM
- 21 DỤNG CỤ THỦY TINH PYREX - MỸ
- 31. KHẨU TRANG Y TẾ
- 32 DANH SÁCH TỔNG HỢP
- 33 DỤNG CỤ Y TẾ GIA ĐÌNH
tiện ích
CHI TIẾT TIN TỨC
Từ lý luận phân phối của C.Marx tới thực tiễn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(LLCT) - Học thuyết kinh tế của C.Mác nhận định phân phối là một trong 3 mặt của quan hệ sản xuất, đóng vai trò quan trọng trong việc tạo động lực thúc đẩy sự phát triển. Ở Việt Nam hiện nay cần xem xét quan hệ phân phối trong tổng hòa quan hệ sản xuất có tính tới đặc thù theo từng giai đoạn phát triển và thừa nhận nhiều hình thức phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nhằm tạo động lực, cơ hội bình đẳng cho tất cả chủ thể kinh tế trong xã hội phát triển.
1. Lý luận của C.Mác về phân phối
Học thuyết kinh tế của C.Mác ra đời vào giữa thế kỷ XIX trên cơ sở kế thừa các lý thuyết kinh tế trước đó, trong đó quan trọng nhất là kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh. C.Mác đã vận dụng phép biện chứng duy vật vào nghiên cứu lịch sử xã hội, làm rõ sự tác động qua lại của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Lập luận của C.Mác khẳng định quan hệ sản xuất là tổng hòa quan hệ đan xen, thể hiện qua 3 mặt, gồm: quan hệ sở hữu, tổ chức - quản lý và phân phối. Phân phối là một trong 3 mặt của quan hệ sản xuất, đóng vai trò quan trọng trong việc tạo động lực thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển. Bản chất của quan hệ phân phối là quan hệ kinh tế giữa con người với con người trong việc phân chia nguồn lực, thành quả lao động của các tầng lớp, giai cấp xã hội.
Phân phối là một khâu của quá trình tái sản xuất xã hội. Trong quá trình tái sản xuất xã hội, bốn khâu cơ bản kết nối liên hoàn: sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng. Các khâu này có quan hệ mật thiết, quy định lẫn nhau trong nền kinh tế như Mác khẳng định: “Một nền sản xuất nhất định quyết định một chế độ tiêu dùng, một chế độ phân phối, một chế độ trao đổi nhất định, đồng thời cũng quy định các quan hệ nhất định giữa các yếu tố khác nhau đó với nhau”(1).
Các bài khác
- (16/06/2024)
- "Khi tôi ở trên những trang giấy, thế giới càng trở nên rõ ràng hơn" ths.duy (16/06/2024)
- Sắc tố mật là gì? (10/12/2023)
- Điểm chuẩn trường ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH 22/08/2023 (23/08/2023)
- Hội thi Kỹ thuật viên trưởng giỏi (09/06/2023)