ỐNG NGHIỆM
- 1. ỐNG NGHIỆM LẤY MÁU CÁC HÃNG
- 3. TEST NHANH SÀNG LỌC
- 4. ĐỒ PHÒNG HỘ-BẢO HỘ
- 4. LỌ NHỰA CHAI NHỰA
- 5.VẬT TƯ XÉT NGHIỆM
- 7. SPA VẬT TƯ Y TẾ
- 8. ỐNG NGHIỆM BD USA
- 9. THIẾT BỊ Y TẾ
- 10. DỤNG CỤ ĐỰNG RÁC Y TẾ
- 11. GIA CÔNG ÉP NHỰA
- 12. DỤNG CỤ INOX-Y TẾ
- 14. VẬT TƯ Y TẾ
- 15. VẬT TƯ PAP - GPB
- 16. DỤNG CỤ PHÒNG THÍ NGHIỆM
- 18. ỐNG NGHIỆM NHỰA
- 20. ĐÁ GEL TRỮ LẠNH
- 21. VẬT TƯ PHÒNG THÍ NGHIỆM
- 22. DỤNG CỤ VỆ SINH PHÒNG THÍ NGHIỆM
- 23. THUỐC THỬ XÉT NGHIỆM
- 24. HÓA CHÂT
- 25. VẬT TƯ PRP
- 26. SẢN PHẨM GIA DỤNG
- 27. KIẾN THỨC Y HỌC
- 28. VIỆC LÀM XÉT NGHIỆM
- 29 KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM
- 21 DỤNG CỤ THỦY TINH PYREX - MỸ
- 31. KHẨU TRANG Y TẾ
- 32 DANH SÁCH TỔNG HỢP
- 33 DỤNG CỤ Y TẾ GIA ĐÌNH
tiện ích
CHI TIẾT TIN TỨC
khác với người hồng cầu cá thường có nhân, màu đỏ. Một số loài không có hemoglobin nên trong suốt không có màu
Lần đầu tiên các nhà khoa học biết đến đặc điểm máu trong suốt của loài cá này là vào đầu thế kỷ 20 do một nhà động vật học người Na Uy khám phá. Từ đó đến nay, nguyên nhân vì sao loài cá này không có hemoglobin là câu hỏi chưa được các nhà sinh vật học giải thích tường tận.
Mới đây, một nghiên cứu do nhóm 22 nhà khoa học từ nhiều quốc gia trên giới như Mỹ, Hàn Quốc… thực hiện đã giải phần nào nguồn gốc đặc điểm kỳ lạ này của chúng.
Trước hết, cách đây khoảng 30 triệu năm, vùng biển phía Nam Băng Dương bao quanh Nam Cực từng ấm hơn nhiệt độ hiện tại bỗng đột ngột giảm sâu nhiệt độ. Sự thay đổi bất ngờ này làm hầu hết các động vật không thể sóng sót, một số ít di cư đến nơi ấm hơn.
Chionodraco rastrospinosus là một trong số những loài sống sót qua giai đoạn khó khăn đó, tuy nhiên cũng phải chịu nhiều biến đổi về mặt cấu tạo cơ thể, chẳng hạn vây tiêu biến, máu trở nên trong suốt, xương mỏng hơn, và thậm chí người ta còn có thể nhìn thấy não của chúng nằm bên trong hộp sọ.
Cơ quan sản xuất hồng cầu Người
Trong những tuần đầu tiên của phôi, những tế bào hồng cầu có nhân được tạo ra trong túi noãn hoàng. Ba tháng giữa thai kì, gan (chủ yếu), lách và các hạch lympho là những cơ quan tạo hồng cầu (tạo hồng cầu có nhân). Từ những tháng cuối thai kì về sau, chỉ có tủy xương là nơi tạo hồng cầu.
Dưới 5 tuổi, hầu như tủy xương nào cũng tạo hồng cầu. Lớn lên, tủy các xương ống (trừ đoạn gần của xương cánh tay và xương chày) dần dần mỡ hóa và không sản xuất hồng cầu nữa. Sau tuổi 20, hồng cầu được tạo ra trong tủy các xương dẹt (như xương đốt sống, xương ức, xương sườn, xương vai, xương chậu, xương sọ). Càng lớn tuổi, chức năng sinh hồng cầu càng giảm.
Quá trình tạo hồng cầu
Các tế bào máu gốc đa năng là nguồn tạo ra tất cả các loại tế bào máu, bao gồm hồng cầu. Các tế bào đa năng sinh sôi, một số tế bào con sẽ tiếp tục làm nguồn tế bào gốc đa năng, còn đa số sẽ biệt hóa qua nhiều giai đoạn để thành các dòng hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
Chi tiết của các quá trình biệt hóa này được trình bày trong bài tế bào máu.
Riêng về dòng hồng cầu, các giai đoạn phát triển sau tế bào gốc đa năng gồm:
- CFU-S (chung cho hồng cầu và bạch cầu, trừ bạch cầu lympho)
- CFU-B
- CFU-E
- Nguyên tiền hồng cầu (từ giai đoạn này trở đi là dòng hồng cầu đích danh)
- Nguyên hồng cầu ưa bazơ (bắt màu khi nhuộm với chất kiềm), bắt đầu sự tích lũy hemoglobin.
- Nguyên hồng cầu đa sắc
- Nguyên hồng cầu ưa acid
- Hồng cầu lưới (nhân hồng cầu đã bị cô đặc và trục ra khỏi tế bào từ các giai đoạn trước, hệ lưới nội mô cũng bị hấp thu, trong hồng cầu lưới chỉ còn sót một phần chưa tiêu hủy hết của các bào quan như bộ máy Golgi, ti thể v.v.)
- Hồng cầu trưởng thành
Sự tăng trưởng và sinh sản của các tế bào gốc được điều khiển bởi các protein gọi là các chất cảm ứng tăng trưởng, mỗi chất có những đặc điểm riêng. Interleukin-3 là chất cảm ứng tăng trưởng tác động lên hầu hết các dòng tế bào máu, trong khi các chất cảm ứng tăng trưởng khác chỉ ảnh hưởng đến một vài loại tế bào mà thôi.
Các chất cảm ứng tăng trưởng không có vai trò trong sự biệt hóa các dòng tế bào máu. Đây là nhiệm vụ của loại protein khác - các chất cảm ứng biệt hóa.
Các chất cảm ứng (biệt hóa và tăng trưởng) được tạo ra bên ngoài tủy xương.
Hồng cầu lưới xuyên mạch, rời tủy xương đi vào máu tuần hoàn. Tàn dư của các bào quan cũng tiêu hết trong vòng 1 đến 2 ngày.
theo wiki
Các bài khác
- (16/06/2024)
- "Khi tôi ở trên những trang giấy, thế giới càng trở nên rõ ràng hơn" ths.duy (16/06/2024)
- Sắc tố mật là gì? (10/12/2023)
- Điểm chuẩn trường ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH 22/08/2023 (23/08/2023)
- Hội thi Kỹ thuật viên trưởng giỏi (09/06/2023)