ỐNG NGHIỆM
- 1. ỐNG NGHIỆM LẤY MÁU CÁC HÃNG
- 3. TEST NHANH SÀNG LỌC
- 4. ĐỒ PHÒNG HỘ-BẢO HỘ
- 4. LỌ NHỰA CHAI NHỰA
- 5.VẬT TƯ XÉT NGHIỆM
- 7. SPA VẬT TƯ Y TẾ
- 8. ỐNG NGHIỆM BD USA
- 9. THIẾT BỊ Y TẾ
- 10. DỤNG CỤ ĐỰNG RÁC Y TẾ
- 11. GIA CÔNG ÉP NHỰA
- 12. DỤNG CỤ INOX-Y TẾ
- 14. VẬT TƯ Y TẾ
- 15. VẬT TƯ PAP - GPB
- 16. DỤNG CỤ PHÒNG THÍ NGHIỆM
- 18. ỐNG NGHIỆM NHỰA
- 20. ĐÁ GEL TRỮ LẠNH
- 21. VẬT TƯ PHÒNG THÍ NGHIỆM
- 22. DỤNG CỤ VỆ SINH PHÒNG THÍ NGHIỆM
- 23. THUỐC THỬ XÉT NGHIỆM
- 24. HÓA CHÂT
- 25. VẬT TƯ PRP
- 26. SẢN PHẨM GIA DỤNG
- 27. KIẾN THỨC Y HỌC
- 28. VIỆC LÀM XÉT NGHIỆM
- 29 KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM
- 21 DỤNG CỤ THỦY TINH PYREX - MỸ
- 31. KHẨU TRANG Y TẾ
- 32 DANH SÁCH TỔNG HỢP
- 33 DỤNG CỤ Y TẾ GIA ĐÌNH
tiện ích
CHI TIẾT TIN TỨC
TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI BỎ QUA CHẾ ĐỘ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA CỦA VIỆT NAM
Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Ănghen về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Lý luận về hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác cho thấy sự biến đổi của các xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên. Vận dụng lý luận đó vào phân tích xã hội tư bản, tìm ra các quy luật vận động của nó, C.Mác và Ph.Ăngghen đều cho rằng, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa có tính chất lịch sử và xã hội tư bản tất yếu bị thay thế bằng xã hội mới - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Đồng thời C.Mác và Ph.Ăngghen cũng dự báo trên những nét lớn về những đặc trưng cơ bản của xã hội mới, đó là: có lực lượng sản xuất xã hội phát triển cao; chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất được xác lập, chế độ người bóc lột người bị thủ tiêu; sản xuất nhằm thoả mãn nhu cầu của mọi thành viên trong xã hội; nền sản xuất được tiến hành theo một kế hoạch thống nhất trên phạm vi toàn xã hội; sự phân phối sản phẩm bình đẳng; sự đối lập giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và chân tay bị xoá bỏ...
Để xây dựng xã hội mới có những đặc trưng như trên cần phải qua hai giai đoạn: giai đoạn thấp hay giai đoạn đầu và giai đoạn sau hay giai đoạn cao. Sau này V.I.Lênin gọi giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội và giai đoạn sau là chủ nghĩa cộng sản. C.Mác gọi giai đoạn đầu - xã hội chủ nghĩa là thời kỳ quá độ chính trị lên giai đoạn cao của xã hội cộng sản.
Xuất phát từ sự nghiên cứu tình hình nước Nga lúc bấy giờ, C.Mác và Ph. Ăngghen là những người đầu tiên nêu lên khả năng những nước còn đang ở giai đoạn phát triển tiền tư bản chủ nghĩa có thể chuyển thẳng lên hình thái xã hội cộng sản chủ nghĩa và khả năng phát triển rút ngắn của các nước này bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Hai ông chỉ ra rằng: "Thắng lợi của giai cấp vô sản Tây Âu đối với giai cấp tư sản và gắn liền với điều đó, việc thay thế nền sản xuất tư bản chủ nghĩa bằng nền sản xuất do xã hội quản lý - đó là điều kiện tiên quyết tất yếu để nâng công xã Nga lên cùng một trình độ phát triển như vậy"
Quan điểm của Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
- Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan, bất cứ quốc gia nào đi lên chủ nghĩa xã hội đều phải trải qua, kể cả các nước có nền kinh tế rất phát triển
- Đặc điểm kinh tế cơ bản nhất của thời kỳ quá độ là sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần và tương ứng với nó có nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau nhưng vị trí, cơ cấu và tính chất của các giai cấp trong xã hội đã thay đổi một cách sâu sắc.
- Khả năng quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
Khi phân tích đặc điểm của chủ nghĩa tư bản trong thời kỳ độc quyền, phát hiện ra quy luật phát triển không đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản, V.I.Lênin rút ra kết luận quan trọng về khả năng thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở một số nước hoặc ở một nước riêng lẻ chứ không thể thắng lợi cùng một lúc ở tất cả các nước. Khi chủ nghĩa xã hội thắng lợi ở một nước, thì nhân loại bắt đầu bước vào một thời đại mới - thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Trong điều kiện đó, các nước lạc hậu có thể quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Theo V.I.Lênin, điều kiện để một nước có thể quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Việt Nam đi lên CNXH là xu thế tất yếu của thời đại và có khả năng bỏ qua chế độ TBCN
- Mặc dù đi theo quy luật chung nhưng Việt Nam cần có con đường phát triển riêng của mình cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể
- Nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH tồn tại nhiều hình thức sở hữu về tư liệu SX và nhiều thành phần KT
Cụ thể, sau năm 1954 khi nền KT miền Bắc đi lên CNXH gồm: sở hữu nhà nước (sở hữu toàn dân), sở hữu hợp tác xã, sở hữu tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản) và tương ứng với các hình thức sở hữu đó là nền KT nhiều thành phần
+ Kinh tế quốc doanh
+ Kinh tế hợp tác xã
+ Kinh tế cá thể, tiểu chủ
+ Kinh tế tư bản, tư nhân
+ Kinh tế nhà nước
Các bài khác
- (16/06/2024)
- "Khi tôi ở trên những trang giấy, thế giới càng trở nên rõ ràng hơn" ths.duy (16/06/2024)
- Sắc tố mật là gì? (10/12/2023)
- Điểm chuẩn trường ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH 22/08/2023 (23/08/2023)
- Hội thi Kỹ thuật viên trưởng giỏi (09/06/2023)